Những câu hỏi liên quan
Ariana
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 18:30

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

Bình luận (0)
Hai Yen
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 11:32

a)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra. Chất rắn không tan B là Fe

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Sắt tan dần, có bọt khí không màu không mùi bay lên

b)

Thí nghiệm 1, $n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
Thí nghiệm 2, $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$\%m_{Na} = \dfrac{0,3.23}{0,3.23 + 0,2.56}.100\% = 38,12\%$

$\%m_{Fe} = 100\% - 38,12\% = 61,88\%$

Bình luận (0)
Hai Yen
9 tháng 9 2021 lúc 11:31

ranwss cái này là rắn nhé

Sorry các bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 18:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 2:29

Đáp án D

Vì dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất và chất rắn G chỉ gồm một chất nên dung dịch D chứa NaAlO2 và G chứa CuO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 6:54

Ta có:  n N a 2 O   =   n A l 2 O 3   =   0 , 4   .   0 , 5 2 = 0 , 1

⇒   n C u = 0 , 005   +   0 , 015 . 3 2 = 0 , 025 ⇒   m   =   0 , 025 . 80   +   0 , 1 . 62   +   0 , 1 . 102 = 18 , 4 Đ á p   á n   C

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 7:40

Tóm tắt quá trình phản ứng:

Toàn bộ các phản ng có thể xảy ra:

* Đu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.

n H C l   b a n   đ ầ u   = 0 , 6 ;   n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   F e   = 2 n H 2   ⇒ n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i     B = 0,6 - 0,1 = 0,5

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.

Khi đó  m M g O   =   1 2 n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   B   =   0 , 25   ⇒ m M g O   =   10 ( g a m )

Mặt khác  n C u ( B )   =   n H 2 O   =   0 , 06

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuOnCu = 0,06 

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.

* Sau khi xác định chính xác thành phn của các hn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đi.

Hỗn hợp B có  m M g O   +   m C u O   =   m B   -   m C u   =   ( m B   +   m O g i ả m )   -   ( m C u   +   m O g i ả m ) =   m b a n   đ ầ u   -   m C u O   b ị   H 2   k h ử   = 16 ( g a m )

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 7:15

Đáp án B

Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư

Gọi n K  = x mol

Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O  và Al phản ứng hết với KOH

Bình luận (0)
Ariana
Xem chi tiết